Mở cửa 7h30 - 17h00 / T2 - CN xuyên trưa *
Câu hỏi được giải đáp bởi ThS.BS Đinh Thị Hiền Lê, bác sĩ cao cấp khoa Phụ sản, BVĐK Tâm Anh, Hà Nội.
Chào bạn,
Xét nghiệm PAP (hay còn gọi là xét nghiệm Papanicolaou, phết PAP, phết tế bào cổ tử cung) là phương pháp để tầm soát phát hiện những biến đổi bất thường của tế bào cổ tử cung. Đây là kỹ thuật kinh điển, đã được thực hiện trên thế giới từ hơn 70 năm qua. Kỹ thuật này được thực hiện bằng cách lấy mẫu tế bào cổ tử cung phết trực tiếp lên lam kính, rồi gửi tới phòng xét nghiệm để xử lý và đọc kết quả dưới kính hiển vi.
Độ nhạy của xét nghiệm PAP trong khoảng 50 – 75%, độ đặc hiệu đạt 80 – 90% tuỳ phương pháp thực hiện. Để khẳng định có bị ung thư cổ tử cung hay không khi kết quả xét nghiệm PAP bất thường cần phải làm thêm phương pháp khác theo chỉ định của bác sĩ như soi và sinh thiết cổ tử cung.
Xét nghiệm PAP có thể cho những kết quả sau:
Kết quả xét nghiệm PAP bất thường không có nghĩa là có thể kết luận ung thư cổ tử cung. Xét nghiệm PAP bất thường có thể là những biến đổi lành tính của tế bào cổ tử cung do những nguyên nhân khác.
Xét nghiệm PAP không gây nguy hiểm gì cho người được xét nghiệm, có thể gây khó chịu, đôi khi chảy máu nhưng tình trạng không nghiêm trọng và sẽ bình thường trở lại trong thời gian ngắn.
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính ở cổ họng và đường hô hấp trên (mũi, xoang cạnh mũi, đường mũi và hầu họng). Tác...
Xem ThêmTheo thống kê từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có đến 59.000 người tử vong do dại. Dại là căn bệnh nguy hiểm...
Xem ThêmMỗi năm, các bệnh gây ra do khuẩn phế cầu đang đe dọa tính mạng hàng tỷ người trên thế giới: Gần 1 triệu ca tử vong...
Xem ThêmUốn ván là bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi khuẩn yếm khí Clostridium tetani gây ra. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm...
Xem ThêmNguồn gốc Vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca được nghiên cứu và phát triển bởi Đại học Oxford và hãng dược nổi tiếng thế giới AstraZeneca (Vương...
Xem ThêmVacxin cúm Gc Flu cung cấp sự bảo vệ tốt nhất cho cơ thể chống lại các chủng cúm mùa, đồng thời còn kích hoạt hệ miễn...
Xem ThêmTôi có kế hoạch mang thai vào năm 2023 để tuổi con hợp tuổi hai vợ chồng, vậy tôi nên bắt đầu tiêm phòng các loại vắc xin từ lúc nào là hợp lý? Đăng ký…
XEM THÊMThưa bác sĩ, sau khi tiêm vắc xin bao lâu thì có thể mang thai? Sau khi tiêm vắc xin chưa được 1 tháng (tính từ thời điểm tiêm phòng) em lỡ có thai thì có…
XEM THÊMThưa bác sĩ, bệnh sùi mào gà gây ra hậu quả gì? Em đang mang thai, mắc sùi mào gà thì có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe thai nhi? Mong bác sĩ giải…
XEM THÊMMục đích của xét nghiệm PAP và xét nghiệm HPV có giống nhau không?
XEM THÊMThưa bác sĩ, tôi vừa tiến hành phương pháp Pap để tầm soát ung thư cổ tử cung tại bệnh viện, tuy nhiên khi có kết quả, tôi thấy kết quả có điều bất thường? Tôi…
XEM THÊMThưa bác sĩ, em thường nghe về khái niệm xét nghiệm Pap nhưng chưa rõ nó có vai trò gì ạ? Nếu một người có kết quả xét nghiệm PAP là bất thường thì có nghĩa…
XEM THÊMThưa bác sĩ, quan hệ bằng miệng thì có khả năng mắc sùi mào gà không? Người bị sùi mào gà có nên đặt vòng tránh thai không? Tôi đã tiêm phòng HPV tại sao tôi…
XEM THÊMKhám phụ khoa có phát hiện được ung thư cổ tử cung không? (Độc giả ẩn danh)
XEM THÊM