Mở cửa 7h30 - 17h00 / T2 - CN xuyên trưa *
Chào bạn,
Nguyên tắc chung là không nên hoán đổi những vắc xin của nhà sản xuất khác nhau. Tuy nhiên, trong trường hợp bất khả kháng, nếu không có vắc xin của cùng nhà sản xuất hoặc không biết rõ mũi tiêm trước của nhà sản xuất nào thì vẫn có thể tiêm vắc xin hiện có với cùng kháng nguyên (loại bệnh) với mũi tiêm trước đó.
Theo lịch tiêm chủng, trẻ dưới 1 tuổi cần được tiêm/uống vắc xin phối hợp phòng bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, bại liệt, viêm phổi/màng não do vi khuẩn Hib lúc 2, 3 và 4 tháng tuổi. Trẻ cần được tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch để mang lại hiệu quả phòng bệnh cao nhất.
Để phòng 6 bệnh kể trên, chúng ta có thể chọn các giải pháp sau:
Vắc xin 5 trong 1 trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) hay 5 trong 1 và 6 trong 1 trong chương trình tiêm chủng dịch vụ (TCDV) hoàn toàn có thể thay thế nhau được, linh hoạt tùy theo tình trạng còn hay hết vắc xin ở từng địa phương.
Xem thêm: Vắc xin 5 trong 1 – Phòng ngừa đến 5 bệnh chỉ với 1 mũi tiêm
Rất nhiều phụ huynh lo lắng liệu chuyển từ 5 trong 1 TCMR sang 5 trong 1 và 6 trong 1 TCDV có dư viêm gan siêu B hay dư bại liệt không và có ảnh hưởng gì không? Với lo lắng này, các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể an tâm vì khi tiêm hay uống dư một loại vắc xin nào đó sẽ không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, thậm chí việc dùng dư này lại chính là cơ hội để nhắc nhớ và tăng cường hệ miễn dịch. Nói thêm về lý thuyết, nếu tiêm 100 loại vắc xin thì cơ thể chỉ mới sử dụng 0.1% hệ miễn dịch. Cụ thể với trường hợp của con bạn thì không lo lắng việc dư vắc xin bại liệt.
Tại VNVC, quá trình khám sàng lọc trước tiêm được các Bác sĩ tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định của Bộ y tế cũng như trao đổi với cha mẹ về những vấn đề sức khỏe cùng lịch sử tiêm chủng của trẻ, từ đó mới đưa ra chỉ định về số lượng và chủng loại vắc xin phù hợp với độ tuổi, tình trạng sức khỏe của trẻ!
Theo thống kê từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm có đến 59.000 người tử vong do dại. Dại là căn bệnh nguy hiểm...
Xem ThêmThủy đậu là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm: Có đến 20% tỷ lệ trẻ tử vong do viêm...
Xem ThêmBị thủy đậu khi mang thai là mối nguy hiểm lớn đối với sức khỏe người mẹ và cả thai nhi vì có thể gây biến chứng...
Xem ThêmUốn ván là bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi khuẩn yếm khí Clostridium tetani gây ra. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm...
Xem ThêmNguồn gốc Vắc xin phòng Covid-19 của AstraZeneca được nghiên cứu và phát triển bởi Đại học Oxford và hãng dược nổi tiếng thế giới AstraZeneca (Vương...
Xem ThêmVacxin cúm Gc Flu cung cấp sự bảo vệ tốt nhất cho cơ thể chống lại các chủng cúm mùa, đồng thời còn kích hoạt hệ miễn...
Xem ThêmTôi có kế hoạch mang thai vào năm 2023 để tuổi con hợp tuổi hai vợ chồng, vậy tôi nên bắt đầu tiêm phòng các loại vắc xin từ lúc nào là hợp lý? Đăng ký…
XEM THÊMThưa bác sĩ, sau khi tiêm vắc xin bao lâu thì có thể mang thai? Sau khi tiêm vắc xin chưa được 1 tháng (tính từ thời điểm tiêm phòng) em lỡ có thai thì có…
XEM THÊMThưa bác sĩ, bệnh sùi mào gà gây ra hậu quả gì? Em đang mang thai, mắc sùi mào gà thì có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe thai nhi? Mong bác sĩ giải…
XEM THÊMMục đích của xét nghiệm PAP và xét nghiệm HPV có giống nhau không?
XEM THÊMThưa bác sĩ, tôi vừa tiến hành phương pháp Pap để tầm soát ung thư cổ tử cung tại bệnh viện, tuy nhiên khi có kết quả, tôi thấy kết quả có điều bất thường? Tôi…
XEM THÊMThưa bác sĩ, em thường nghe về khái niệm xét nghiệm Pap nhưng chưa rõ nó có vai trò gì ạ? Nếu một người có kết quả xét nghiệm PAP là bất thường thì có nghĩa…
XEM THÊMThưa bác sĩ, quan hệ bằng miệng thì có khả năng mắc sùi mào gà không? Người bị sùi mào gà có nên đặt vòng tránh thai không? Tôi đã tiêm phòng HPV tại sao tôi…
XEM THÊMKhám phụ khoa có phát hiện được ung thư cổ tử cung không? (Độc giả ẩn danh)
XEM THÊM